Tiếng CHIM SẺ gọi bầy file MP3 miễn phí mới nhất

Giới thiệu chim sẻ

Tiếng chim sẻ dùng để bắt bẫy chim sẻ bằng keo. Dùng loa phát tiếng kết hợp với sào đã có quấn sẵn keo để bắt bẫy. BAYCHIM.COM xin giới thiệu, hướng dẫn và keo bẫy chim sẻ.

Giới thiệu chim sẻ

Chim sẻ là loài chim nhỏ sống theo bầy đàn. Thức ăn là sâu bướm, côn trùng nhỏ, các loại hạt nhỏ như thóc, gạo…

Giới thiệu chim sẻ

Vào mùa lúa chim sẻ thường kéo thành bầy đàn nhặt hết những hạt thóc khiến mùa màng thất thu. Nhưng đây cũng là loài có ích vì bắt sâu bọ, côn trùng. Đã có thời kỳ tận diệt chim sẻ vì nghĩ đó là loài có hại, nhưng khi không còn loài chim này thì nông sản lại bị sâu tàn phá nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên, cần hạn chế số lượng loài chim này, nếu không sẽ hại nhiều hơn lợi.

Cách bẫy chim sẻ đơn giản nhất

Bẫy chim sẻ có rất nhiều cách khác nhau như dùng keo bẫy chim sẻ, lưới giật, mẹt bẫy. Chim sẻ có thể bẫy bắt quanh năm, nhưng ở miễn bắc có nhiều nhất khoảng thời gian từ mùa xuân đến đầu mùa thu.

bẫy chim sẻ bằng keo

Cách bẫy chim sẻ đơn giản nhất là dùng keo bẫy chim sẻ. Chỉ cần quấn vào sào có đường kính khoảng phi 21, dài  1,2m. Kết hợp với tiếng chim sẻ MP3. Dùng load phát tiếng gọi bầy và chờ đợi.

Nên treo sào đã quấn nhựa lên cao ít nhất khoảng 3 mét so với mặt đất. Cùng treo loa lên vị trí sào mẹt bẫy. Để hiệu quả hơn, nên buộc thêm chim sẻ bổi hoặc chim sẻ mồi nên đầu sào để dễ dàng lôi kéo chim đến.

File MP3 tiếng chim sẻ gọi bầy chuẩn

tải tiếng bẫy chim sẻ chuẩn

DOWLOAD

mẹt bẫy chim sẻ

Mẹt bẫy chim sẻ cách bẫy chỉ cần đặt chim mồi, hoặc thức ăn yêu thích của chim sẻ như sâu, côn trùng nhỏ, thóc, gạo… Có thể kết hợp thêm tiếng chim sẻ gọi bậy để tăng thêm hiệu quả.

Bẫy chim sẻ đơn giản bằng lưới tự chế

Để làm được chiếc bẫy này, bạn chỉ cần dùng 2 tấm lưới đóng khung lại với nhau bằng 2 sợi dây dù cùng 4 cây tre nhỏ, 10 cái móc, 1 đoạn dây cước dài chừng 30m nối tất cả lại với nhau là được.

Tiếp đến, thả vào đó 2 chú chim mồi được xâu vào mỏ, cột vào một hòn đá rồi để chim nhảy xung quanh, bật thiết bị âm thanh phát tiếng kêu của bầy chim sẻ. Khi nghe tiếng kêu của đồng loài, đàn chim sẻ sẽ sà xuống và ngay lập tức bị người bẫy giật mạnh khiến 2 chiếc lưới ập xuống. Như thế, bạn đã có đàn chim sẻ hàng chục, thậm chí hàng trăm con nằm gọn trong mẻ lưới.

Sử dụng lồng bẫy

Sử dụng lồng bẫy chim, đây là phương pháp truyền thống.

Ưu điểm của hình thức này là dễ làm, thân thiện với môi trường.

Nhược điểm: số lượng chim bắt được là không nhiều.

Mồi bẫy chim sẻ:  Thường sẽ là gạo, thóc để dụ chúng vào lồng sắt. Chỉ cần chúng di chuyển vào bên trong lồng là sẽ bị sập bẫy.

Chim sẻ

Chim sẻ là loài động vật quen thuộc thuộc họ sẻ, xuất hiện khắp mọi nơi trên thế giới, sống được ở cả thành thị và nông thôn, nhất là ở những vùng quê vào mùa lúa chín. Hiện nay, chim sẻ là một trong những loài chim hoang dã phân bố rộng rãi nhất trên thế giới.

Chim sẻ nhà, một trong những chú chim đã quá quen thuộc đối với người dân Việt Nam và cả trên thế giới. Môi trường sống của chúng phân bổ rất rộng rãi và với mật độ cao. Tuy quen thuộc là vậy, để hiểu rõ hơn về loài chim này, các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết ngày hôm nay nhé!

Chim sẻ rất hòa đồng, thường làm tổ, sinh sống gần khu vực cư trú của con người. Chúng xuất hiện ở khắp nơi trên thế giới, từ nông thôn cho tới thành thị, đặc biệt là mùa thu hoạch lúa. Hiện tại, đây là loài chim ghi nhận có số lượng loài sống hoang dã lớn thế giới

Ngoại hình

Chim sẻ, dòng chim có kích thước nhỏ bé thường sinh sống thành bầy đàn. Những chú chim sẻ trước đây thường bị xua đuổi vì phá hoại mùa màng.

Chim sẻ có thân hình mập mạp, lùn với bộ lông có màu nâu, đen, trắng và có đôi cánh tròn; đầu tròn, đuôi ngắn và mỏ hình nón, cứng.

Chim sẻ có thân hình mập mạp, lùn với bộ lông có màu nâu, đen, trắng và có đôi cánh tròn; đầu tròn, đuôi ngắn và mỏ hình nón, cứng.

Chim sẻ đực và cái được phân biệt bằng màu lông: sẻ đực có phần lông ở lưng màu đỏ, phần yếm màu đen; trong khi sẻ cái có phần lông màu nâu với những sọc vằn. Con mái thường nhỏ hơn con trống

Ngày nay chúng trở thành một món đặc sản được nhiều người yêu thích.

Chim sẻ đực và cái được phân biệt bằng màu lông: sẻ đực có phần lông ở lưng màu đỏ, phần yếm màu đen; trong khi sẻ cái có phần lông màu nâu với những sọc vằn. Con mái thường nhỏ hơn con trống.

Đặc tính sinh học

Chim sẻ là một loài chim có thân hình khá nhỏ bé. Một chú chim sẻ khi trưởng thành chỉ nặng khoảng 24 – 40 gram, ở một số cá thể nổi trội có thể nặng đến 50 gram.

Chim sẻ có thể bay rất nhanh để chạy trốn khỏi kẻ săn mồi. Kẻ thù chính của chim sẻ là chó, mèo, cáo và rắn. Nó thường xây tổ dưới mái nhà, gầm cầu hoặc hốc cây. Chim đực sẽ chịu trách nhiệm xây tổ và trong quá trình này, nó sẽ cố gắng quyến rũ những con cái. Chim cái sẽ giúp chim đực cùng xây tổ nếu chim cái “quan tâm” tới việc giao phối với con đực.

Thông thường những chú chim cái thường có cân nặng nhẹ hơn chim đực. Khi đến mùa sinh sản chúng lại béo hơn sẻ đực rất nhiều.

Chim sẻ được cho là loài chim không chung thủy. Một phân tích về gen gần đây chỉ ra rằng chỉ một số ít trứng chứa DNA của cả chim bố và chim mẹ.

Tiếng chim sẽ kêu gọi bầy là một yếu quang trọng để bẫy được chúng cộng với những kiến thức am hiểu về loài chim này thì bạn đã mang đủ hành trang đi săn chim sẽ được rồi và sau đây mình sẽ nêu ra vài yếu tố cơ bản nhất về loài chim này nhé.

Đặc điểm nhận dạng

Phần đầu của những chú chim sẻ nhỏ hơn so với phần thân hình tròn trịa của chúng.

Chiếc đầu nhỏ và rất tròn.

Chiếc mỏ của chim sẻ khá nhỏ, có lỗ mũi ở bên trên và rất cứng.

Hai chiếc cánh được bố trí đều 2 bên thân của chúng.

Đôi chân khá ngắn, nhỏ và khá khô.

Đôi chân của chúng được bao bọc bởi một lớp da cứng.

Mỗi bàn chân được chia thành các ngón chân nhỏ có móng rất sắc nhọn.

Đôi mắt khá nhỏ, tròn và thường có màu đen nhánh.

Chiếc cổ của chim sẻ khá ngắn nối liền giữa phần đầu tròn và thân hình mập mạp của chúng.

Phần thân của chúng khá tròn, chiếc lưng thẳng, phần bụng phệ khá tròn.

Chim sẽ có tập tính sống theo bầy đàn và chúng rất nhạy cảm với tiếng kêu gọi của đồng loại, điều đó không có nghĩa là tiếng kêu thế nào nó cũng đến mà đòi hỏi phải đúng tiếng chim sẽ gọi bầy đàn thì hiệu quả sẽ cao hơn rất nhiều, với lại người thợ săn phải đổi tiếng khác khi mà đi bẫy lại nơi đã từng bẫy.

Đặc trưng

Những con sẻ cái thường có màu nâu toàn bộ cơ thể và có những sọc vằn màu trắng xen kẽ.

Chim sẻ là một trong những loài có tốc độ bay khá nhanh. Trung bình, chim sẻ thường bay khoảng 35 – 38km/h.

Khi gặp nguy hiểm, chúng có thể bay với vận tốc 50km/h.

Chim sẻ là một trong những loài vật vô dễ thương và biểu trưng cho sự thông minh, nhanh nhẹn. Chim sẻ nhà có tuổi thọ trung bình vào khoảng 3 năm trong tự nhiên.

Cho nên các bạn cứ trang bị nhiều tiếng là tốt nhất nếu muốn bẫy được nhiều loại chim này nhé, và dưới đây tôi sẽ hướng dẫn các bạn chọn vài điểm bẫy chim sẽ hiệu quả nhất.

Chim sẻ sinh sản

Chim sẻ xây tổ dưới mái nhà, gầm cầu hay trong hốc cây, thậm chí trên các dây điện treo lơ lửng trên không. Lúc này, chim sẻ đực sẽ chịu trách nhiệm xây tổ, đồng thời nỗ lực quyến rũ những con cái. Chim sẻ cái nào đồng ý giao phối với chim sẻ đực sẽ cùng nhau xây tổ chung. Tuy nhiên, loài chim này được chứng minh là không chung thủy.

Chim sẻ là loài sinh sản theo mùa, hình thức sinh sản của chúng là đẻ trứng. Mùa sinh sản của những chú chim sẻ thường sinh sản vào mùa xuân.

Khi sinh sản vào mùa xuân, số lượng thức ăn rất dồi dào, thời tiết ấm sẽ giúp con non phát triển bình thường và ít mắc bệnh hơn.

Chim sẻ sinh sản vào dịp xuân hè, khi nắng ấm và đúng mùa côn trùng nở rộ. Chim sẻ mái đẻ từ 3-5 trứng mỗi lứa; trứng sẽ được ấp trong vòng từ 12-15 ngày.

Cả chim bố và chim mẹ cùng nhau chăm sóc trứng và chim con. Chúng đi tìm thức ăn (sâu) và trực tiếp mớm cho sẻ con ăn. Chim sẻ con sau khi được 15 ngày sinh sẽ có thể rời tổ bay lượn bình thường.

Khi trứng nở thành con non, cả chim bố và chim sẻ sẽ cùng chăm sóc và kiếm mồi về cho con non.

Chim sẻ ăn gì?

Chim sẻ là loài chim có thể ăn được cả động vật và thực vật. Tùy từng giai đoạn, lượng thức ăn và độ phong phú về thức ăn cũng thay đổi rất nhiều.

Chế độ ăn tự nhiên của chim sẻ nhà bao gồm thức ăn khô, chẳng hạn như mầm cây, các loại hạt, và thức ăn tươi, ví dụ như nhện, ốc sên, rệp, sâu bướm, và các loại động vật không xương sống khác. Chim non thường thích ăn thức ăn tươi hơn thức ăn khô.

Chim sẻ thuộc ngành động vật ăn thịt, thức ăn chủ yếu của chúng là sâu bướm và một số loài côn trùng nhỏ. Tuy nhiên, tập tính ăn uống của nó có thể thay đổi khi sống gần gũi với con người. Ngoài thịt động vật ra, chúng còn ăn các loại hạt, quả mọng và trái cây. Vào mùa sinh sản, chúng thường tìm mọi cách để bắt sâu và mang về mớm cho sẻ con.

Lưu ý 1

không cho chim sẻ nhà non ăn giun đất. Giun đất chứa một chất độc có thể khiến chim tử vong. Thay vào đó, bạn có thể cho chú chim ăn những con dế rất nhỏ (có thể mua ở cửa hàng bán thức ăn cho động vật bò sát)

Thức ăn của những chú chim sẻ ngon thường là giống sâu xanh. Chim sẻ mẻ và bố sẽ đi bắt sâu về và mớm cho chim non.

Vì hệ tiêu hóa của chim con còn non, nên thức ăn của chúng chỉ có sâu xanh – giúp dễ tiêu hóa.

Hoặc bạn cũng có thể cho chim ăn giòi trắng sạch, bán ở các cửa hàng mồi câu.

Lưu ý 2

chỉ cho chim ăn các con giòi có ruột sạch. Vạch đen trong con giòi chính là ruột của chúng, bạn hãy đợi cho đến khi vạch màu đen này biến mất trước khi cho chim ăn.

Khi đạt đến kích thước trung bình và trưởng thành lượng thức ăn và sự đa dạng về chủng loại thức ăn cũng tăng lên.

Khi chim sẻ sống ở các vùng đồng bằng, ruộng lúa, vườn trái cây, thức ăn của chúng có thể thay đổi sang ăn hoa quả, các loại hạt (thóc, ngô, lúa mạch…).

Bạn cũng có thể cho chim ăn côn trùng khô dành cho các loài bò sát như rồng râu. Bạn có thể tìm mua loại thức ăn này ở các cửa hàng thú cưng.

Khi lớn, thức ăn của chúng chủ yếu là các loài sâu bọ, bướm và một số loài côn trùng nhỏ khác.

Nếu chú chim sẻ nhà là chim non chưa ra ràng, bạn chỉ cần cho nó ăn thức ăn của mèo, không cho thêm côn trùng. Các loại côn trùng như ruồi có thể khiến chim non bị táo bón nặng và dẫn đến tử vong.

Chim sẻ làm món gì ngon?

Chim sẻ hiện nay được coi là một đặc sản mới được lòng rất nhiều thực khách. Dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ một số phương pháp chế biến chim sẻ thơm ngon ngất.

Chim sẻ nướng muối ớt

Chim sẻ nướng có thể nói là món ăn vô cùng tuyệt vời. Từng con sẻ nhỏ với thịt chắc được nướng trên bếp than hoa thơm phức.

Chấm thịt sẻ nướng cùng với nước mắm me thì còn gì tuyệt vời bằng.

chim sẻ nướng

Nguyên liệu cần chuẩn bị chắc chắn không thể thiếu những chú chim dẻ, hành khô, tỏi, hạt tiêu, sả, nước mắm, đường, dầu ăn và bột ngọt.

Chim sẻ phải được làm sạch lông và toàn bộ nội tạng

Lưu ý: không nên rạch bụng mà chỉ rạch một lỗ ở dưới hậu môn.

Sau đó, những chú chim sẽ sẽ được đem đi thui trong rơm hoặc nướng trên bếp than cho vàng đều phần da.

Lớp da của chim sẻ, các bạn ướp cùng với đường, nước mắm, dầu ăn và bột ngọt.

Phần hành khô, tỏi, sả các bạn nên xay nhuyễn, sau đó nhét vào bụng của chim sẻ.

Khi thịt chim sẻ ngấm gia vị thì đem đi nướng trên bếp than hoa hoặc bếp rơm.

Trong lúc nướng, các bạn thường xuyên quét thêm dầu để da chim khi nướng xong giòn và ngậy hơn.

Thịt chim sau khi nướng xong, phần da dai giòn, thịt chắc và rất đậm đà. Phần xương ở cánh và lườn khá mềm, các bạn có thể ăn được cả xương của chúng.

Chim sẻ quay

Chim sẻ quay – đặc sản của những tỉnh vùng đồng bằng Bắc bộ. Vào tầm cuối mùa xuân, đầu mùa hạ khi đến với vùng đồng bằng Bắc bộ.

Chắc chắn các bạn sẽ được thưởng thức món chim sẻ quay thơm ngon và hấp dẫn.

Nguyên liệu cần chuẩn bị: chim sẻ, lá chanh, hạt tiêu, mật ong, nước mắm, đường và dầu ăn.

Những chú chim sẻ sau khi được bắt về sẽ được làm sạch mổ bụng và hơ qua trên bếp lửa.

Tất cả các nguyên liệu nói trên các bạn đem ướp cùng với chim sẻ khoảng 15 – 20 phút cho ngấm gia vị.

Khi chim sẻ ngấm gia vị, các bạn đem chiên chúng ở trong chảo ngập dầu.

Đến khi phần da chuyển sang màu nâu cánh gián và có mùi thơm là đã chín.

Chim sẻ quay nên ăn ngay khi vừa chiên xong thì mới ngon (da giòn, thịt không bị tanh). Chim sẻ quay chấm kèm cùng với tương ớt chua ngọt vô cùng hoàn hảo.

Cháo kê chim sẻ

Cháo kê chim sẻ món ăn bổ dưỡng mà còn vô cùng tốt cho nam giới trong việc điều trị bệnh thận hư và sinh lý yếu.

Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món ăn: kê của chim sẻ đực, thịt chim sẻ, hành lá tươi, bột canh, gạo nếp và gạo tẻ.

cháo chim sẻ

Kê của chim sẻ làm sạch và xào cùng với thịt chim sẻ băm nhuyễn.

Thông thường, mọi người sẽ nấu cháo bằng gạo tẻ.

Tuy nhiên nếu cho thêm 1 chút gạo nếp vào trong cháo sẽ dẻo hơn rất nhiều.

Khi cháo chín, các bạn chỉ cần múc ra bát, thêm thịt và kê của chim sẻ, hành lá thái nhỏ và chút hạt tiêu xay là có thể thưởng thức.

Món ăn này nên ăn ngay khi còn nóng, ăn trong vòng một bữa. Không nên để lưu nhiều bữa, nhiều ngày, như vậy sẽ làm giảm tác dụng của món ăn.

Ngoài những món ăn kể trên, thịt của chim sẻ còn có thể chế biến thành rất nhiều món ăn khác vô cùng thơm ngon và tốt cho sức khỏe.

Một số món ăn các bạn nên tham khảo: chim sẻ hầm thuốc bắc, hấp đường phèn (giúp trị viêm mũi dị ứng và hen suyễn)…

Phân chim sẻ chữa bệnh

Thu hái, sơ chế:

Có thể lấy quanh năm loại bỏ đất cát, sấy khô dùng làm thuốc. Chọn vào giữa tháng 5 hoặc lạp nguyệt, dùng phân chim đực tốt, đàn bà dùng phân chim đực, đàn ông dùng phân chim cái.

Bào chế:

Nuôi trong lồng, hoặc lấy về vào mùa đông mới tốt, ngâm vào nước Cam thảo 1 đêm, xong đem sấy kỹ bằng lụa cho thật khô dòn rồi tán bột dùng vào thuốc (Lôi Công Bào Chích Luận).

Vị thuốc Bạch đinh hương

(Công dụng, Tính vị, quy kinh, liều dùng …….)

Tính vị:

Phân chim sẻ được dùng làm thuốc từ lâu đời, theo tài liệu cổ phân chim sẻ có vị đắng, tính ôn, hơi có độc.

Công dụng:

Có tác dụng tiêu tích ứ, trừ trướng, sáng mắt, tuống trong chữa tích tụ, sán khí, dùng ngoài chữa mắt có màng mộng, ung nhọt.

Liều dùng:

Ngày dùng 4-6g.

Ứng dụng lâm sàng chữa bệnh của vị thuốc Bạch đinh hương

Chữa đau mắt có màng che đồng tử:

Hoà phân chim sẻ với sữa người, nhỏ vào mắt.

Cách điều trị

Ung nhọt không vỡ:

Nghiền phân chim sẻ với nước bôi lên đầu nhọt

Cổ họng sưng đau:

20 hạt phân chim sẻ, trộn với đường cát trắng, viên thành ba viên gói vào miếng lụa ngậm trong miệng

Trị sâu răng, răng đau:

Phân chim sẻ gói trong bông nhét vào chỗ sâu (Ngoại Đài Bí Yếu ).

Trị nghẹt họng, viêm họng:

Bột phân chim sẻ, uống 2g với nước nóng (Thiên Kim Phương).

Trị trẻ con cấm khẩu vì trúng gió:

Phân chim sẻ hoà với nước làm viên bằng hạt đậu, mỗi lần uống 2 viên (Thiên Kim Phương).

Trị mộng thịt ở mắt, mặt đỏ do nhiệt:

Phân chim sẻ, hoà với sữa người điểm vào (Trửu Hậu Phương).

Trị mặt mũi sần sùi có những cục thịt đỏ:

Phân chim sẻ 12 hạt, nửa lượng mật, chấm thuốc xức vào sớm tối (Thánh Huệ Phương).

Trị thổ tả, bụng căng sình do ăn no, ăn phải thức ăn lạnh hoặc tắm phải gió:

Phân chim sẻ 21 viên, tán bột, uống với rượu nóng, chưa bớt thì uống tiếp (Tổng Lục Phương).

Trị trẻ con không bú:

Phân chim sẽ 4 hạt, tán bột, xức vào đầu vú rồi cho bú (Tổng Lục Phương).

Trị phong đòn gánh:

Phân chim sẻ tán bột, nghiền nhỏ, uống 2g với rượu nóng (Phổ Tế Phương).

Trị đinh nhọt đã vỡ hoặc đã có mủ:

Phân chim sẻ tẩm vào mụn đó thì sẽ vỡ (Mai Sư Phương).

Trị nhọt ăn loét đầu ngón tay, ngón chân đau nhức:

Phân chim sẻ với tổ chim yến nghiền bột rắc vào (Trực Chỉ Phương).

Trị viêm họng cấp:

Phân chim sẻ 20 cục, dùng nước đường trộn 3 viên, mỗi lần ngậm 1 viên (Phổ Tế Phương).

Bán chim sẻ tại Hà Nội, Tp Hcm giá rẻ nhất

Bạn muốn mua chim sẻ xin liên hệ với chúng tôi. Chúng tôi cung cấp số lượng chim sẻ số lượng không giới hạn. Giá thành rẻ nhất.

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*